Bệnh Khô Chân Ở Gà – Nguyên Nhân & Cách Điều Trị Tại Nhà

Bệnh Khô Chân Ở Gà - Nguyên Nhân & Cách Điều Trị Tại Nhà

Bệnh khô chân ở gà nguy hiểm khi có tỷ lệ chết khá cao từ 5 – 30%. Căn bệnh này không chỉ gây thiệt hại cho người nuôi mà còn để lại hậu quả không tốt cho gà, đặc biệt là dòng kê chọi thi đấu. Cùng alo 789 đá gà trực tiếp tìm hiểu về nguyên nhân, cách phòng tránh và điều trị hiệu quả dưới đây.

Bệnh khô chân ở gà là gì? Giải thích chi tiết

Như tên gọi, đây là căn bệnh gây ra tình trạng mất nước khiến phần chân bị kho quắt, gầy nhom. Điều này khiến chúng đi lại bất tiện, lâu dần dẫn đến tình trạng biếng ăn, ủ rũ. Tình trạng khô chân xuất hiện phổ biến trong 2 giai đoạn: Mới nở 2 – 15 ngày tuổi và gà trưởng thành từ 1 kg.

Tùy vào thời điểm phát bệnh mà nguyên nhân gây ra tình trạng và cách điều trị có sự khác biệt. Bạn cần theo dõi vật nuôi thường xuyên để kịp thời phát hiện tình trạng bệnh từ những ngày đầu, kịp thời chữa trị.

Giới thiệu về bệnh khô chân ở gà chi tiết nhất
Giới thiệu về bệnh khô chân ở gà chi tiết nhất

Biểu hiện thường gặp của bệnh khô chân ở gà

Khô chân ở gà mang đến nhiều hậu quả, thậm chỉ khiến vật nuôi bị chết, gây tổn thất lớn. Để kịp thời phát hiện bệnh và có cách điều trị phù hợp, bạn cần quan sát và nhận biết các dấu hiệu:

  • Lông gà bị xù lên, vật nuôi có dấu hiệu mệt mỏi, ủ rũ, mắt lim dim, không thích di chuyển nên thường đứng một chỗ.
  • Sức ăn của gà giảm dần và bỏ ăn, có thể xuất hiện đi ngoài phân trắng.
  • Phần chân gà bị khô lại, tóp dần nên kích thước nhỏ hơn rất nhiều so với thường ngày. Tình trạng lâu dài, phần chân sẽ bị quắp khiến việc di chuyển bị khó khăn.
  • Phần cánh có thể bị xệ do gà khó vận động khiến phần lườn bị teo lại.
  • Nếu xuất hiện các biểu hiện trên cùng khò khè, lông bẩn bết dính… có thể vật nuôi mắc phải bệnh khác như thương hàn, gà rù, ỉa chảy…

Nguyên nhân phổ biến dẫn đến bệnh khô chân ở gà 

Như đã đề cập ở trên, tùy thuộc vào giai đoạn phát bệnh mà nguyên nhân có sự khác biệt. Với nhũng kinh nghiệm về kiến thức nuôi gà, dưới đây là nguyên nhân chính xác người chăn nuôi cần nắm được khi tìm hiểu về bệnh lý ở gà nuôi.

Bệnh khô chân ở gà mới nở

Gà mới nở sức đề kháng chưa được hoàn thiện nên rất dễ mắc bệnh nếu không được chăm sóc đúng cách. Tình trạng khô chân xuất hiện nếu gặp phải 1 trong các tình huống sau:

  • Kỹ thuật vận chuyển gà con từ trang trại về chuồng nuôi không đúng cách.
  • Môi trường nuôi gà con không đúng quy định, không sạch sẽ, chất thải không được xử lý, chật chội…
  • Chế độ chăm sóc không phù hợp như thức ăn, nhiệt độ, nước uống, ánh sáng…
Nguyên nhân bệnh khô chân gà mới nở do chăm sóc không đúng cách
Nguyên nhân bệnh khô chân gà mới nở do chăm sóc không đúng cách

Gà có trọng lượng từ 1 kg

Gà trọng lượng 1kg thuộc dạng trung bình, có sức khỏe tốt. Tuy nhiên bệnh khô chân ở gà vẫn có thể xuất hiện và nguyên nhân được xác định như sau:

  • Có thể do thiếu nước, bạn cần cung cấp đủ nước trong ngày. Bổ sung thực phẩm hỗ trợ nếu cơ thể gà bị mất nước do nắng nóng, dịch bệnh…
  • Xem xét lại chế độ dinh dưỡng và thức ăn, đảm bảo cung cấp đủ chất tránh tình trạng mất cân bằng khiến suy giảm miễn dịch.
  • Tránh để gà ăn quá nhiều chất xơ, quan sát để phát hiện kịp thời gà bị bội thực thức ăn, nghẽn ruột…
  • Trong một số trường hợp, bệnh khô chân ở gà là biểu hiện báo trước của thương hàn, tụ huyết trùng, bạch lỵ, Newcastle…

Hướng dẫn cách điều trị bệnh gà khô chân hiệu quả

Xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh giúp bạn điều trị dứt điểm, tránh tình trạng tái phát lại. 

Với gà con

Với gà mới nở, vẫn chưa có phương pháp điều trị chính xác, vì thế bạn nên ưu tiên phòng tránh bùng dịch. Trước tiên bạn cần cách ly gà bị bệnh và khỏe sang khu vực riêng biệt, cần chăm sóc với điều kiện tốt.

  • Chuồng trại đạt tiêu chuẩn: 60 – 100 con/ 1 bóng đèn, khoảng cách bóng với mặt đất 50 – 60 cm, 350 con/ 6m2 vào mùa hè. 
  • Chuẩn bị 6 bình uống 2 – 4 lít cho 400 con, chuẩn bị thức ăn đủ dinh dưỡng, tiêm vacxin đầy đủ.
Cách điều trị khô chân ở gà mới nở cần đáp ứng điều kiện sống tốt
Cách điều trị khô chân ở gà mới nở cần đáp ứng điều kiện sống tốt

Gà trưởng thành

Với gà từ 1 kg trở nên nếu bị bệnh khô chân, bạn có thể áp dụng phương pháp điều trị sau:

  • Cách ly vật nuôi bị bệnh và khỏe mạnh ra 2 khu vực riêng biệt. 
  • Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, sử dụng vôi, hóa chất để khử trùng, loại bỏ virus, căn bệnh tiềm ẩn.
  • Chăm nuôi ở điều kiện tốt về ánh sáng, nhiệt độ, mật độ.
  • Ngoài cung cấp đủ nước, thức ăn dinh dưỡng bạn nên bổ sung vitamin, khoáng chất tăng sức đề kháng. Đặc biệt vitamin C vì khả năng vật nuôi bị sốt là rất cao.

Bệnh khô chân ở gà luôn khiến người nuôi lo lắng, không chỉ làm giảm sức khỏe mà còn có thể khiến vật nuôi tử vong. Hy vọng thông tin từ alo789 sẽ giúp quá trình chăm sóc trở nên dễ dàng hơn, kịp thời phát hiện và điều trị khi dịch bùng phát.

>>Xem thêm: Cách Trị Gà Lỏn Lẻn: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Nhanh Chóng

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *